Kết quả tìm kiếm cho "Kính viễn vọng Hubble"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 79
Kính viễn vọng không gian James Webb mới đây đã phát hiện 5 cụm sao khổng lồ tồn tại từ thời sơ khai của vũ trụ, mở ra cơ hội giúp các nhà khoa học hiểu thêm về cách thức các thiên hà hình thành. Nghiên cứu đã được đăng trên tạp chí Nature.
Kính viễn vọng không gian Hubble được phóng lên quỹ đạo thấp của Trái Đất vào thập niên 90 của thế kỷ trước. Từ đó đến nay, Hubble đã giúp chúng ta khám phá thêm về vũ trụ bao la với nhiều thiên hà đẹp đến nín thở.
ESO 420-G013 là một thiên hà xoắn ốc với diện mạo như quả bóng chày hoàn hảo, cùng một siêu lỗ đen đang hoạt động thắp sáng phần trung tâm đầy sao của thiên hà.
Dựa trên dữ liệu từ sứ mệnh tàu vũ trụ Cassini của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng về thành phần quan trọng của sự sống và nguồn năng lượng hóa học trên mặt trăng băng giá Enceladus của Sao Thổ. Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Nature Astronomy ngày 14/12.
Ngày 16/10, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết các nhà nghiên cứu sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb đã phát hiện bằng chứng về các tinh thể nano thạch anh trong các đám mây ở độ cao lớn của WASP-17 b, một ngoại hành tinh nóng của Sao Mộc, cách Trái Đất 1.300 năm ánh sáng.
Con người luôn khao khát tìm hiểu nguồn gốc và những bí ẩn của vũ trụ. Với việc đang phát triển rất nhanh, trí tuệ nhân tạo có thể sẽ thay đổi cách con người tương tác với vũ trụ.
Con người luôn khao khát tìm hiểu nguồn gốc và những bí ẩn của vũ trụ. Với việc đang phát triển rất nhanh, trí tuệ nhân tạo có thể sẽ thay đổi cách con người tương tác với vũ trụ.
Không chỉ cải trang thành một ngôi sao sáng chói trên bầu trời, một lỗ đen huyền bí còn bịt mắt người Trái đất. Tuy nhiên thứ mà lỗ đen che giấu đã phát ra tín hiệu đặc biệt.
Đã lâu rồi các nhà vũ trụ học mới vứt bỏ sự tự kiểm duyệt và bàn luận một cách công khai rằng thuyết Big Bang có thể hoàn toàn sai lầm.
Theo báo cáo công bố ngày 18/8 của NASA, chu kỳ hoạt động 11 năm của Mặt Trời đã gây ra tình trạng mất dần những đám mây bao quanh Sao Hải Vương.
Thông qua phân tích các dữ liệu tổng hợp trong suốt 30 năm từ Kính viễn vọng Không gian Hubble của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), Đài quan sát W. M. Keck ở Hawaii và Đài thiên văn Lick ở California, các nhà thiên văn đã phát hiện ra nguyên nhân khiến các đám mây xung quanh Sao Hải Vương tan biến dần.
Các quan sát mới của Kính viễn vọng Không gian James Webb cho thấy, ngôi sao cổ đại Earendel nóng hơn gấp đôi so với mặt trời và sáng hơn khoảng một triệu lần.